Gỗ cà phê có tốt không? Ưu nhược điểm và ứng dụng gốc gỗ cà phê trong nội thất

Nhắc đến cây phê thì chắc hẳn ai cũng biết đến, đây loại cây gỗ tự nhiên rất phổ biến vùng núi, đặc biệt vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, hầu hết mọi người chỉ biết đến độ ngon của hạt phê không biết rằng cây phê còn thể cho ra những sản phẩm độc đáo, mới lạ khác. Đó chính gốc phê lâu đời. Người dân thường chặt bỏ những cây phê già cỗi không còn năng suất như trước để trồng những cây mới. Những gốc cây này thể được mang về nhà làm củi đốt hoặc vứt bỏ đi. Tuy nhiên, nhiều người đã phát hiện ra vẻ đẹp của gốc phê lâu năm này đang thu thập, tái chế chúng để tạo ra những vật dụng giá trị. Cùng Gỗ Sài Gòn khám phá Gỗ cà phê có tốt không? Ưu nhược điểm và ứng dụng gốc gỗ cà phê trong nội thất  nhé!

Gỗ cà phê là gỗ gì?

Cây phê tên gọi của chi thực vật trong họ Thiến thảo (Rubiaceae). Họ này bao gồm khoảng 500 chi khác nhau hơn 6.000 loài thực vật nhiệt đới. Chi phê này bao gồm nhiều loài cây lâu năm khác nhau. Tuy nhiên, không phải cây cà phê nào cũng cho hạt chứa caffein, một số loại cây cà phê khác xa so với những loại cây phê phổ biến chúng ta thường thấy. Đa số những gốc gỗ cà phê lâu năm người ta thường chặt đi để trồng cây mới, nên thường tận dụng làm những đồ mĩ nghệ là chính.

Gỗ cà phê là gỗ gì?
Gỗ cà phê

Các loại gỗ cà phê

Có 3 loại cây cà phê tạo nên gỗ cà phê đó chính là:

  • Cà phê chè (có tên khoa học: Coffea arabica), đây là loài cây đại diện cho khoảng 61% các sản phẩm cà phê trên thế giới.
Các loại gỗ cà phê
Cà phê chè
  • Cà phê vối (có tên khoa học: Coffea canephora hay Coffea robusta), loài cây này chiếm gần 39% các sản phẩm cà phê.
Các loại gỗ cà phê
Cà phê vối
  • Cà phê mít (có tên khoa học là Coffea liberica và Coffea excelsa), loài cây này có sản lượng cà phê không đáng kể
Các loại gỗ cà phê
Cà phê mít

Ưu nhược điểm của gỗ cà phê

Ưu điểm của cây gỗ cà phê

  • Những khối u sần sùi của cây cà phê chính là những họa tiết đắt giá mà những loại cây gỗ khác khó có được.
  • Gỗ cà phê nhẹ, cứng, dễ tạo hình các sản phẩm thủ công mĩ nghệ.
  • Gỗ cà phê có tuổi thọ cao nên rất được ưa chuộng trưng bày.

Nhược điểm của cây gỗ cà phê

  • Để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn chế tác từ làm sạch, mài, phay, khoan, đục… Tất cả đều đòi hỏi tỉ mỉ và cẩn thận của người làm.
  • Gỗ cà phê không được sử dụng phổ biến, đa phần người ta thường vứt bỏ hoặc dùng làm củi đốt.
  • Gỗ cà phê thường có đường kính khá nhỏ, nên dùng làm những sản phẩm nội thất lớn như bàn ghế, giường tủ thì không khả quan.
Ưu nhược điểm của gỗ cà phê
Ưu nhược điểm của gỗ cà phê

Công dụng của gỗ cà phê

Thân cây cà phê vối, khi cưa đốn thường được dùng chạm trổ các đồ thủ công mỹ nghệ. Tùy theo hình dạng thân và gốc cây, có thể làm thành các vật dụng như gạt tàn thuốc, lọ cắm hoa, khay bàn hay tượng treo tường

Công dụng chính của cây cà phê đó chính là cho ra quả cà phê, là một trong những thức uống nổi tiếng và phổ biến trên toàn thế giới..

Công dụng của gỗ cà phê
Công dụng của gỗ cà phê

Gỗ cà phê thuộc nhóm mấy?

Thông thường, gỗ cây cà phê không được sử dụng rộng rãi cho lắm, nếu có cũng chỉ dùng để làm các sản phẩm đồ mĩ nghệ đơn giản chứ không chế tác những sản phẩm có kích thước lớn như bàn ghế, giường, tủ gỗ, có khi gỗ cà phê còn bị bỏ đi dùng để làm chất đốt, nên gỗ cà phê không được xếp vào phân loại các nhóm gỗ ở Việt Nam.

Gỗ cà phê rất nhiều và phổ biến, vì đa phần loại cây này được trồng khá nhiều ở Việt Nam và các nơi trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, phê được trồng chủ yếu Tây Nguyên  bao gồm các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kom Tum Gia Lai, chiếm trên 72% diện tích của vùng 92%  sản lượng cà phê Việt Nam. Robusta cây phê chiếm ưu thế Việt Nam, chiếm 95% diện tích trồng trọt, được trồng chủ yếu các tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Bình Phước, Rịa-Vũng Tàu.

Gỗ cà phê thuộc nhóm mấy?
Gỗ cà phê thuộc nhóm mấy?

Gỗ cà phê có tốt không? Có bền không? Có bị mối mọt không?

Qua tìm hiểu sách vở và hỏi các chuyên gia lâm nghiệp, cây cà phê 30 tuổi trở lên có thân gỗ rất bền, chắc, nếu xử lý đúng cách, gỗ cà phê sẽ bền, không nứt nẻ, giữ được màu sắc tự nhiên, có khả năng chịu nhiệt độ lạnh -50 độ C hoặc nóng tới 700 độ C.

Sau khi cây được đưa về xưởng, cây gỗ cà phê được ngâm trong nước đúng 48 giờ để làm cứng thân cây, đồng thời dùng tay dụng cụ mềm cạo sạch vỏ để tránh làm hỏng lớp bên trong. Sau đó được ngâm hóa chất đúng 3 ngày để chống mối mọt, nấm mốc. Có thể nói công đoạn này khiến cho cây gỗ cà phê bền hơn rất nhiều.

Gỗ cà phê có tốt không? Có bền không? Có bị mối mọt không?
Gỗ cà phê có tốt không? Có bền không? Có bị mối mọt không?

Ứng dụng của gỗ cà phê trong đời sống

Với đặc điểm thân có nhiều đốt cành, gốc rễ ăn lên, những cây cà phê già này có hình dáng tự nhiên khá đẹp, lạ mắt, nếu được gia công có thể tạo ra được những hình tượng thẩm mỹ. Đặc biệt, những gốc cây cà phê mít đường kính lớn hơn 25cm có thể chế tạo nên những đôn, khay, ghế, bàn trà độc đáo, những sản phẩm tinh xảo như tượng phật, bình hoa…

Dưới đây là một số sản phẩm mĩ nghệ độc đáo được làm từ cây gỗ cà phê:

Ứng dụng của gỗ cà phê trong đời sống
Gỗ cây cà phê dùng làm đồ trang trí
Ứng dụng của gỗ cà phê trong đời sống
Gỗ cây cà phê dùng làm bàn ghế
Ứng dụng của gỗ cà phê trong đời sống
Gỗ cây cà phê tạo hình con rùa
Ứng dụng của gỗ cà phê trong đời sống
Gỗ cây cà phê tạo hình lục bình

Cách xử lý gỗ cà phê

Việc chế biến gốc phê khá phức tạp. Đào gốc bằng tay, không dùng máy để không làm hỏng rễ. Sau khi vận chuyển về nhà máy, gỗ được ngâm nước 48h để ổn định hơn. Cạo nhẹ nhàng lớp da bên ngoài bằng dụng cụ mềm để không làm tổn thương lớpbên trong. Sau đó được ngâm trong thuốc chống mối mọt trong 3 ngày đun sôi trong 90 phút. Cuối cùng, được làm khô từ từ nhiệt độ khoảng 40°C. Nhiều người ngâm gốc phê trong nước vôi trong khoảng một tháng để chống mối mọt.

Cách xử lý gỗ cà phê
Cách xử lý gỗ cà phê

Gỗ cà phê có đắt không? Giá gỗ cà phê bao nhiêu tiền 1 khối?

Theo những người mua bán gốc cây cà phê ở khu vực Tây Nguyên, những cây cà phê tuổi đời 80-90 năm có gốc xù xì, u bướu chết khô thường hay làm củi đốt, nhưng những gốc cà phê có dáng thế đẹp, lạ, người ta thường mua với giá dao động trong khoảng 200-500 ngàn đồng. Đa phần những gốc cà phê có giá thành rất rẻ, chỉ có những sản phẩm được làm từ nó thì mới có giá trị.

Gỗ cà phê có đắt không? Giá gỗ cà phê bao nhiêu tiền 1 khối?
Gỗ cà phê có đắt không? Giá gỗ cà phê bao nhiêu tiền 1 khối?

Cách nhận biết gỗ cà phê

Cây tán rộng, màu xanh đậm, hình bầu dục. Cây phê trưởng thành đạt chiều cao từ 4 đến 6 m đạt 15 m khi mọc hoang dại. Quả cà phê có hình bầu dục chứa hai hạt phê. Mùa thu hoạch thể bắt đầu khoảng 3-4 năm sau khi trồng. Cây cà phê trên 25 tuổi thường được coi già không thể thu hoạch được nữa. Những gốc phê lâu năm thường hình dạng rất thú vị khối u giới chuyên môn gọi  nu cà phê. Người thợ mài phê phải dựa vào thế dáng ban đầu để tạo nên hình dáng của sản phẩm.

Cách nhận biết gỗ cà phê
Cách nhận biết gỗ cà phê

Cách chọn mua gỗ cà phê tốt chất lượng

Thông thường những cây cà phê lâu năm, trên 25 năm tuổi người ta sẽ chặt đi để tròng lứa cây mới để tăng năng suất hạt. Kinh nghiệm đẻ chọn gỗ cà phê chất lượng là nhìn vào thế cây, những cây cà phê có thế đẹp và dáng hình đọc là sẽ được ưa chuộng hơn rất nhiều, ngoài ra những cây cà phê càng có nhiều nu thì càng có giá trị, bởi vì những nu cà phê này có thể tạo ra những sản phẩm điêu khắc độc lạ và có giá trị, những cây cà phê càng lâu năm thì sẽ có càng nhiều nu.

Cách chọn mua gỗ cà phê tốt chất lượng
Cách chọn mua gỗ cà phê tốt chất lượng

Xem thêm:

Qua bài viết trên, các bạn có thể biết rõ được Gỗ cà phê có tốt không? Ưu nhược điểm và ứng dụng gốc gỗ cà phê trong nội thất, để từ đó mọi người có thể biết được gỗ cà phê có thể chế tác được nhiều sản phẩm mĩ nghệ độc đáo và giá trị. Gỗ Sài Gòn hy vọng gỗ cà phê sẽ được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và tạo thêm ít thu nhập cho những nhà vườn trồng cà phê.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *